Máy sấy quần áo công nghiệp – những kiến thức có thể bạn chưa biết
Với cuộc sống càng ngày càng bận rộn như hiện nay thì mỗi ngày chúng ta phải giải quyết rất nhiều công việc. Công việc nội trợ cũng vì thế mà trở nên nhiều hơn. Chính vì vậy mà cùng với sự phát triển của công nghệ đã giúp cho những việc này được giảm đi rất nhiều gánh nặng. Điển hình trong số đó chính là máy sấy quần áo công nghiệp. Đây chính là một trong những thiết bị đang nhận được rất nhiều từ sự quan tâm của mọi người.

Máy sấy quần áo công nghiệp là gì?
Máy sấy quần áo hiện nay trên thị trường có rất nhiều điển hình như là máy sấy quần áo Electrolux. Còn máy sấy công nghiệp thì hiểu đơn giản đây là thiết bị giặt công nghiệp. Nó được dùng để làm khô quần áo cũng như chăn ga gối với số lượng nhiều mà không cần phải đem đi phơi khô.
Trong công nghiệp thì đây là một thiết bị khá quan trong. Vì nếu thông thường thì bạn sẽ cần phải phơi với một số lượng lớn quần áo và phải chờ có khi là cả ngày quần áo mới có thể khô.
Nhưng với một chiếc máy sấy quần áo công nghiệp thì mọi chuyện sẽ được giải quyết và thậm chí là còn tiết kiệm được rất nhiều thời gian.
Thực tế có khá nhiều ngừoi coi thường việc sử dụng máy sấy vì cho rằng máy sấy sử dụng rất đơn giản. Chỉ đơn giản là bấm một hai nút trên máy là xong.
Nhưng vì máy sấy là một thiết bị không hề đơn giản và nó có thể tiêu hao một năng lượng khá lớn. Nên nếu như bạn không biết cách sử dụng bài bản thì rất có thể là chúng ta sẽ tốn nhiều nhiên liệu hơn và có khi máy sấy cũng nhanh hỏng hơn.
Cách sử dụng máy sấy quần áo công nghiệp
Máy sấy quần áo không phải cái nào cũng giống nhau.Thường thì trên thị trường có hai loại máy . Một là dòng máy dành cho gia đình ví dụ như máy sấy quần áo Kangaroo với công suất và khối lượng nhỏ. Còn hai là dòng máy công nghiệp chuyên dụng thường được sử dụng tại các nhà hàng và khách sạn.
Để quần áo không bị hư hại gì khi sấy thì chúng ta cần phải thực hiện một số bước sau:
Bước 1: Chuyển quần áo từ máy giặt sang máy sấy
Khi giặt xong thì hãy đảm bảo là đã vắt sạch nước. Sau đó cho vào một chiếc rổ đựng. Cũng hãy nhớ là kiểm tra xem trong quần áo có bị sót kim loại và cao su trước khi đưa vào máy sấy.
Bước 2: Lựa chọn chế độ sấy
Đây là một vấn đề vô cùng quan trọng. Quần áo cũng có nhiều chất liệu khác nhau như là chất liệu len hay chất liệu cotton… Chính vì thế mà chúng ta cần phải lựa chọn ra những chế độ sấy khác nhau để phù hợp với từng loại vải. Việc làm này sẽ tránh cho việc có thể gây ra một số hư tổn cho quần áo.
Với máy sấy công nghiệp thì có 3 chế độ cơ bản sau:
Chế độ thứ nhất là sấy tự động. Máy sẽ tự nhận viết chế độ khô của quần áo và sau đó là tiến hành quá trình sấy và cũng sẽ tự động ngắt sau khi qúa trình đã kết thúc.
Chế độ thứ hai là chế độ sấy vải tổng hợp. Máy sẽ thực hiện việc phân loại vải mà có chất liệu tổng hợp
Chế độ còn lại là sấy vải mỏng. Máy có thể sấy sao cho phù hựp với các loại vải mỏng như là lụa hay cotton..
Bước 3: Cài đặt thời gian sấy quần áo
Bạn có thể lựa chọn 2 cách đó là chọn chế độ thời gian sấy tự động hoặc là chọn chế độ thời gian sấy thủ công. Với nhiều dòng máy hiện nay trên thị trường điển hình như là máy sấy quần áo LG cũng có chế độ như vậy.
Thường thì mọi người hay lựa chọn chế độ thời gian sấy tự động với những chất liệu vải thông thường. Còn với những chất liệu khác hay là sấy giầy thì sẽ lựa chọn thời gian sấy thủ công. Ví dụ với giầy thì thời gian sấy khô sẽ lâu hơn. Còn đồ vải mỏng thì thời lượng sấy nhanh khô hơn.
Ở bước thứ hai là lựa chọn chế độ sấy xong thì bạn phải hẹn giờ sấy cho mẻ quần áo sấy của bạn để phù hợp với các loại vải.
Bước 4: Khởi động máy
Sauk hi bật các công tắc xong thì bạn kéo túi giữ hơi nóng cho thật kín. Chờ hết thời gian đã được cài đặt thì máy sấy lúc này sẽ tự động ngăý và đồ của bạn lúc này đã được hoàn tất.
Một số mẫu máy sấy quần áo công nghiệp

(i) Máy sấy công nghiệp Paros HSCD-E/S/T20 HS Cleantech 20 kg
Đây là máy sấy có độ bền cao và có thể nói là vô cùng tiết kiệm năng lượng. Đây cũng là một trong những lựa chọn hàng đầu của các tiệm giặt hoặc xưởng giặt.
Máy sấy quần áo công nghiệp có những ưu điểm nổi bật ví dụ như là chi phí thấp nhưng có hiệu quả cao.
Máy còn trang bị cả hệ thống lọc trượt ngược. Khả năng tiết kiệm lượng tiêu thụ điện năng lên tới 40% so với những mẫu cũ.
Bạn có thể lựa chọn cả thiết bị chữa chat FOG JET, hệ thống kiểm soát khí tự động.
(ii) Máy sấy công nghiệp Paros HSCD-E/S/T30 HS Cleantech 30 kg
Máy có khả năng làm khô quần áo nhanh chóng mà không phải tốn thời gian để phơi khô.
Máy vẫn chỉ có chi phí thấp cùng với chất lượng cao giống như dòng máy 20kg. Máy cũng được tích hợp như chức năng tương tự với khối lượng lớn hơn.
Máy có cài đặt cảnh báo quá nóng hoặc cảm biến kép, được tích hợp thiết bị bảo vệ quá tải nhiệt.
(iii) Máy sấy quần áo công nghiệp TSE/S/G/-50 Cleantech 50 kg
Điểm cộng lớn nhất của dòng máy này chính là ứng dụng cấu trúc đường dẫn lưu thông khí hiện đại cùng với công nghệ điều khiển vòng quay không khí. Do đó nó có thể nâng cao tỷ lệ chuyển đổi sang hơi nóng một cách hiệu quả.
Bên trong máy được làm từ chất liệu thép không gỉ nên có độ bền khá cao, dùng được trong một thời gian dài.
Ngoài ra máy còn có cả hệ thống điều khiển bằng máy vi tính tiên tiến. Máy sấy quần áo công nghiệp này có thể điều khiển nhiệt độ cũng như thời gian sấy để phù hợp với chất liệu của quần áo cho vào.
Trên đây là những thông tin hữu ích liên quan đến máy sấy quần áo công nghiệp. Hi vọng bài viết trên đã phần nào giúp ích cho bạn đọc trong việc lựa chọn hãng máy sấy.
Trả lời